(Bản tóm tắt nội dung)
1.Cơ sở xây dựng công ước
• Các giá
trị dân chủ, bình đẳng
• Các cam
kết chống phân biệt đối xử
• Các quy
định về quyền con người
• Thực tiễn,
bức xúc, nhu cầu của người bản địa (370
triệu người)
– Chưa được
công nhận
– Bị phân
biệt đối xử
– Mất đất
vì tập đoàn công nghiệp, khai khoáng,
hoạt động quân sự.
• 1985:
Nhóm công tác của LHQ về người bản địa bắt
đầu dự thảo
• 2004:
Nhà nước thành viên và đại diện người bản địa
tham gia
thảo luận, đàm phán về dự thảo
•
29/6/2006: Uỷ ban Nhân quyền (gồm 19 nước) thông
qua Công ước
•
13/9/2007: Đại hội đồng LHQ thông qua Công ước
tại Phiên
họp thứ 61. Có 144 nước thông qua, 4 nước
chống (Australia, Canada, New
Zealand và Mỹ)
3.Người
bản địa
• Bị thực dân hoặc người ngoài lấn át
– Nhân lực, tài nguyên bị khai thác
– Giá trị văn hoá bị xuyên tạc, nguy cơ bị đồng hoá
– Hệ thống luật tục, xét xử, cấu trúc truyền thống không được
tôn trọng
– Mất quyền tự quyết
• Có lãnh thổ, đất đai, hệ thống tri thức đa dạng
• Có văn hoá, lối sống riêng
• Nhấn mạnh quyền năng tập thể hơn quyền cá thể
• Bị thực dân hoặc người ngoài lấn át
– Nhân lực, tài nguyên bị khai thác
– Giá trị văn hoá bị xuyên tạc, nguy cơ bị đồng hoá
– Hệ thống luật tục, xét xử, cấu trúc truyền thống không được
tôn trọng
– Mất quyền tự quyết
• Có lãnh thổ, đất đai, hệ thống tri thức đa dạng
• Có văn hoá, lối sống riêng
• Nhấn mạnh quyền năng tập thể hơn quyền cá thể
4.Các
quyền của người bản địa-1
• Quyền con người và quyền tự do
cơ bản
• Tự do và bình đẳng với tất cả
nhóm người và cá nhân
khác
• Không bị phân biệt đối xử
• Tự do quyết định vị thế chính
trị và theo đuổi sự phát
triển
• Quyền tự trị hoặc tự quản các vấn
đề liên quan đến
công việc nội bộ và địa phương của
họ
• Quyền giữ gìn và phát triển các
thể chế văn hoá, xã
hội, kinh tế, luật pháp, chính trị của riêng họ.
5.Các
quyền của người bản địa-2
• Quyền tham gia đầy đủ vào đời sống
văn hoá, xã hội,
kinh tế, chính trị của Nhà nước
• Quyền có quốc tịch
• Quyền sống, được bảo đảm về
thân thể và tinh thần,
bảo đảm tự do và an ninh cá nhân
• Quyền tập thể của nhóm riêng được
sống tự do, hoà
bình và an toàn
• Quyền không bị đồng hoá cưỡng bức
hoặc bị phá huỷ
văn hoá.
6.Các
quyền của người bản địa-3
• Quyền thuộc về một cộng đồng
hay dân tộc bản địa,
phù hợp với truyền thống, phong tục
của cộng đồng
hay dân tộc liên quan
• Không bị cưỡng bức di rời khỏi
đất đai hoặc lãnh thổ
của họ
• Quyền thực hành và phát huy
phong tục, truyền thống
văn hoá
• Quyền thể hiện, thực hành, phát
triển và giáo dục
truyền thống tín ngưỡng và tri thức
...
• Quyền hồi phục, sử dụng, phát
triển và truyền bá lịch
sử, ngôn ngữ, truyền thống truyền khẩu
7.Các
quyền của người bản địa-4
• Quyền thiết lập và kiểm soát hệ
thống và thể chế cung cấp
dịch vụ giáo dục của họ bằng ngôn
ngữ của chính họ
• Quyền đối với chân giá trị và
tính đa dạng về văn hoá,
phong tục, lịch sử và nguyện vọng
của họ
• Quyền thiết lập thông tin đại
chúng của mình bằng ngôn
ngữ của mình
• Hưởng đầy đủ các quyền theo quy
định của luật lao động
• Quyền tham gia vào quá trình ra
quyết định đối với các
vấn đề ảnh hưởng đến quyền của họ
• Quyền giữ gìn và phát triển hệ
thống hoặc thể chế xã hội,
kinh tế và chính trị của mình.
8.Các
quyền của người bản địa-5
• Quyền cải thiện điều kiện xã hội
và kinh tế của mình
• Quyền quyết định và phát triển
thứ tự ưu tiên và
chiến lược thực hiện quyền phát
triển của họ
– quyền tham gia tích cực vào
phát triển và quyết
định đối với các chương trình ảnh
hưởng đến họ,
quản lí các chương trình này bằng
chính thể chế
truyền thống của họ nếu có thể
• Quyền đối với y học truyền thống
của họ và được giữ
gìn tập quán chăm sóc sức khoẻ,
bao gồm bảo vệ các
cây, con và khoáng chất làm thuốc thiết yếu.
9.Các
quyền của người bản địa-6
• Quyền cải thiện điều kiện xã hội
và kinh tế
• Quyền đối với đất đai, lãnh thổ,
tài nguyên mà họ đã
sở hữu, nắm giữ hoặc sử dụng hay
giành được
• Quyền được nhận đền bù đất khi
bị tịch thu, chiếm
dụng, sử dụng hoặc bị huỷ hoại
• Quyền bảo vệ, bảo tồn môi trường,
đất
• Quyền giữ gìn, kiểm soát, bảo vệ
và phát triển di sản
văn hoá
• Quyền quyết định và phát triển
các tài sản và chiến
lược phát triển hoặc sử dụng đất đai.
10.Các
quyền của người bản địa-7
• Quyền quyết định bản sắc riêng
hoặc tư cách thành viên của mình
• Phát huy, phát triển và giữ gìn
cấu trúc thể chế truyền thống của
mình và tập quán, tín ngưỡng,
phong tục, thủ tục, thói quen, và hệ
thống hoặc tập quán xét xử
• Quyền quyết định trách nhiệm của
các cá nhân đối với cộng đồng
của mình
• Quyền giữ gìn và phát triển
giao tiếp, quan hệ và hợp tác xuyên biên
giới
• Quyền công nhận, quan sát và thực
thi các hiệp định, hiệp ước và
các cam kết có tính xây dựng khác
• Quyền tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật
và tài chính từ Nhà nước và thông
qua hợp tác quốc tế
• Quyền tiếp cận và thúc đẩy quyết
định giải quyết xung đột và tranh
chấp.
11.Các
bảo đảm thực hiện
• Nhà nước có cơ chế, biện pháp hữu
hiệu để thực hiện được
quyền ghi trong Công ước
• Công nhận một cách công bằng
các luật lệ, truyền thống,
phong tục và hệ thống nắm giữ đất
của người bản địa
• Không lưu trữ, thải các chất độc
hại vào vùng đất, lãnh thổ của
người bản địa
• Hoạt động quân sự không được tiến
hành trên đất đai, lãnh thổ
của người bản địa
• Các tổ chức, cơ quan trong hệ
thống Liên Hợp Quốc và các tổ
chức liên Chính phủ sẽ đóng góp
vào sự thực hiện đầy đủ
Công ước
• Liên Hợp Quốc và các Nhà nước
tôn trọng và áp dụng đầy đủ
các quy định và theo sát tính hiệu quả của Công ước
này.
12.Điều
khoản lưu ý
• Quyền trong công ước là chuẩn mực
tối thiểu
• Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ
• Không giải thích Công ước theo
hướng giảm bớt hoặc
loại bỏ quyền bản địa
• Không giải thích công ước nhằm
làm suy yếu toàn bộ
hay từng phần sự toàn vẹn lãnh thổ
hay thống nhất về
chính trị của Nhà nước/vùng lãnh
thổ
• Thực thi công ước đồng thời tôn
trọng quyền con
người, quyền tự do cơ bản của mọi người.
Biên soạn bởi SPERI (CUSTLAW-DECODE)
Nguồn: http://ffs.speri.org
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét